Chương trình Internship Nhật Bản là chương trình thực tập làm việc thực tế các công việc của các doanh nghiệp ngay tại Nhật Bản. Chương trình do các trường Cao đẳng/ Đại học của Việt Nam kết hợp với Doanh nghiệp Nhật Bản dành cho các bạn sinh viên các khoa tiếng Nhật, tiếng Anh, hoặc các chuyên ngành khác (tùy chương trình). Khóa thực tập kéo dài từ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng phụ thuộc vào nhu cầu thực tập của các bạn và các công ty tiếp nhận.
• Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp và trình độ tiếng Nhật
• Thực tập được hưởng lương với thu nhập cao
• Được hỗ trợ một số khoản sinh hoạt phí trong quá trình thực tập (tùy chương trình)
• Được cấp chứng nhận thực tập sau khi hoàn thành chương trình
• Có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp Nhật Bản sau khi thực tập
• Đối với Nhà trường : nâng cao hiệu quả giáo dục và chất lượng đào tạo của Nhà trường, đồng thời xây dựng uy tín cũng như tạo dựng danh tiếng cho Nhà trường thông qua các chương trình hợp tác và đào tạo cho sinh viên.
• Đối với Doanh nghiệp: Tăng nguồn lao động chất lượng cao, năng động nhiệt huyết với công việc; tăng nguồn thu cho Doanh nghiệp tiếp nhận thực tập sinh.
• Đối với sinh viên: có cơ hội thực tập tại Nhật Bản; nâng cao kỹ năng làm việc cũng như trình độ tiếng Nhật. Ngoài ra, sinh viên còn được học hỏi, giao lưu văn hóa tại đất nước Nhật Bản và tìm được cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship-tiếng Nhật : trình độ tiếng Nhật từ N3 trở lên.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship-tiếng Anh: yêu cầu IELTS tương đương 6.0.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship chuyên ngành khác : trình độ tiếng Nhật ~ N4 trở lên.
• Đang là sinh viên đang học tập tại tất cả các khoa và hệ đào tạo tại Trường Đại học tại Việt Nam (Một số chương trình dành cho sinh viên tại các khoa cụ thể sẽ được ghi chi tiết trong thông báo của chương trình đó)
• Học viên không mắc các bệnh mãn tính, trong một năm trở lại đây chưa từng nhập viện và phải điều trị nha khoa.
• Được nhà trường tiến cử tham gia chương trình đồng thời được sự đồng ý của bố mẹ.
• Sau chương trình thực tập, sinh viên có nhiệm vụ viết và nộp báo cáo cuối kỳ thực tập (có xác nhận của đơn vị thực tập) về Trường Đại học để xem xét quy đổi tín chỉ thực tập cuối khóa.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship-tiếng Nhật : trình độ tiếng Nhật từ N3 trở lên.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship-tiếng Anh: yêu cầu IELTS tương đương 6.0.
• Nếu bạn tham gia Chương trình Internship chuyên ngành khác : trình độ tiếng Nhật ~ N4 trở lên.
• Đang là sinh viên đang học tập tại tất cả các khoa và hệ đào tạo tại Trường Đại học tại Việt Nam (Một số chương trình dành cho sinh viên tại các khoa cụ thể sẽ được ghi chi tiết trong thông báo của chương trình đó)
• Học viên không mắc các bệnh mãn tính, trong một năm trở lại đây chưa từng nhập viện và phải điều trị nha khoa.
• Được nhà trường tiến cử tham gia chương trình đồng thời được sự đồng ý của bố mẹ.
• Sau chương trình thực tập, sinh viên có nhiệm vụ viết và nộp báo cáo cuối kỳ thực tập (có xác nhận của đơn vị thực tập) về Trường Đại học để xem xét quy đổi tín chỉ thực tập cuối khóa.
Các ứng viên tham gia các chương trình Internship Nhật Bản tại TG vui lòng nộp đầy đủ những giấy tờ sau:
• Giấy tờ bắt buộc : CV ứng tuyển
• Đơn đăng ký tham dự Chương trình Internship Nhật Bản (có mẫu đính kèm): có chữ ký xác nhận của phụ huynh.
• 4 ảnh chân dung (3x4)
- Ảnh chân dung được chụp trong vòng 3 tháng gần nhất, mắt nhìn thẳng, đầu trần, phông nền trắng.
- Ghi rõ họ tên ở mặt sau ảnh
• Giấy chứng nhận đang là sinh viên Trường Đại học
• Giấy chứng nhận nhân thân (CMTND, Thẻ căn cước, Hộ chiếu…) có công chứng.
• Bảng điểm…
Liên hệ với trung tâm phụ trách chương trình tại nhà trường để biết thêm chi tiết.
Rất tiếc. Hiện tại, chương trình Internship chỉ dành cho các đối tượng là sinh viên Trường Đại học mà TG đã liên kết. Bạn có thể tham khảo một số chương trình tuyển dụng trực tiếp khác tại các Trung tâm của nhà trường thông qua website và fanpage.
Các doanh nghiệp sẽ tùy theo chất lượng của ứng viên để tuyển dụng. Doanh nghiệp có thể lấy ít hơn chỉ tiêu nếu ứng viên không đáp ứng được các điều kiện. Hoặc ngược lại, nếu có nhiều ứng viên tốt, doanh nghiệp có thể lấy vượt chỉ tiêu đề ra.
前述したように、単なる労働力確保の目的での受け入れにならないようにするため、インターンシップ実施体制を整える必要があります。特に「特定活動」(9号)では、下記に関する説明書の提出が求められます。
①責任者を選任していること
②指導員(インターンシップ生が従事する業務に1年以上の経験)を選任していること
③外国人の受け入れに対して人権を著しく侵害する行為を行っていないこと
④過去5年以内に入管法または労働法に違反していないこと
⑤外国の大学との間の契約に反する内容をインターンシップ生と取り決めていないこと
⑥国内外の費用をインターンシップ生に明示し、負担者や金額について合意していること
⑦入管から実地調査が行われる場合は協力すること
⑧入国時に18歳以上であること
⑨インターンシップに関する報告書を作成し、最低3年間保存すること などかなり細かい部分まで求められますので、まずはお電話かメールでお問合せください。
メールでのご相談はこちら お問い合わせ
お電話でのご相談はこちら (+84) 338 883 503
弊社が支援している学生は、ベトナムの学生です。
弊社で支援している学生は、基本的に大学生で日本語学科または、外国語学科で第二言語が日本語の学生です。そのため日本語と母国語、さらに学生によっては英語とその他の言語を話せます。 日本語学科ではない学生には、入国する前にN5からN4までのレベルのため、日本語訓練を行います。
学生の送り出しをする海外の大学によっても違いますが、6ヶ月間と12ヶ月間が基本です。 学生の夏休みの期間7月〜9月の3ヶ月間というものもあります。 期間が決まっていますので、帰国日までに新たなインターンシップ生の受入手続きを進めることも可能です。
受け入れ企業の募集内容や募集条件をヒヤリングさせて頂き、それを元に海外の大学にインターンシップ希望者の募集をします。 その後、面接を行い、受入企業と海外の大学との産学協定書類の締結、在留資格認定証明書の手続き、審査、承認、VISAの発行、入国の流れになりますが余裕をみて4ヶ月程はかかります。
【法人の皆様へ】にもありますが、受け入れまでの手続きに必要になる資料をして、商業登記簿謄本、直近の貸借対照表・損益計算書(決算報告書)の写し、会社案内パンフレット・ホームページの写し、源泉徴収の法定調書合計表です。 その他に、学生の住まい(寮)、Wi-Fi環境、寝具や家具の準備、制服の支給などがあります。住まいが現在なかったり不明な点があったりする場合は、お問い合わせ下さい。
申請書類は、弊社にて作成協力を行います。企業様のインターンシップ実習カリキュラムなどは一緒に話し合いをしながら決めていきます。また入国管理局への申請手続きは、地域ごとに弊社と提携しています行政書士をご紹介致します。手続きに必要になる費用につきましては、お問い合わせ下さい。
主に日本語学科に通う学生は、日本の文化やアニメ、アイドルなどに興味があり日本語の勉強を始める子が多いです。 そのため、インターンシップでは、日本のおもてなし文化や日本語能力の向上、学校の座学では学べない実地体験も目的としてインターンシップを希望します。
ございます。 弊社で支援している学生は、報酬が発生する特定活動ビザでの入国をしています。報酬金額につきましては、事前に受入企業との打合せになりますが、各都道府県の定められた最低賃金以上のお支払が必要となります。
インターンシップ生は、海外の大学に通っている学生です。 そのため日本でのインターンシップ期間が終わりましたらその学生は、一度帰り大学に通いその後卒業になります。 インターンシップで来る学生は、2年生や3年生が多いためすぐに就職にはなりづらいです。 しかし、就職後に日本での就職を希望している学生も多いため、就職につながるケースは十分あります。
業種は限定されてはいません。しかし、インターンシップは労働ではなく、研修・教育を目的としています。 受入企業に行う業務によっては、在留資格認定証明書の許可が出ないものもあります。 どのような業種で研修内容であれば大丈夫かは、直接お問い合わせ下さい。
基本的に海外へ行くかどうかの判断は受入企業の方にお任せはしています。 しかし、実際に受入をする国の学生がどのような大学でどのような環境で生活をしているのかを知ってもらうことは、今後外国人インターンシップ生と付き合っていくことにプラスになることは間違いないと思います。 円滑にインターンシップのプログラムが進むように、弊社がサポートさせていただきます。
Kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản là chương trình dành riêng cho những bạn đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên đi Nhật. Tùy vào ngành nghề đào tạo, bằng cấp cụ thể mà lao động được tuyển chọn vào các công ty Nhật Bản theo hợp đồng đã kí kết. Các ngành nghề phía Nhật tuyển nhiều kỹ thuật viên là: Xây dựng, công nghệ thông tin, cơ khí, điện tử, ô tô…
Thực tế bản chất của kỹ sư, kỹ thuật viên đi Nhật là một, theo đó kỹ thuật viên là tên chương trình, loại hình visa dành cho đối tượng là kỹ sư.
Hiện nay, có rất nhiều thông tin về XKLĐ Nhật Bản, Kỹ sư Nhật Bản nhưng không phải thông tin nào cũng đáng tin. Để cung cấp những thông tin chính xác bạn hoàn toàn có thể tìm kiếm với những nguồn tin chính thống như:
• Bộ LĐTB&XH: http://www.molisa.gov.vn
• Trung tâm lao động ngoài nước: http://colab.gov.vn
• Cục quản lý lao động ngoài nước: http://dolab.gov.vn
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm trên website chính thức của Chúng tôi https://tgedu.vn để có những thông tin mới và cập nhật nhất nhé.
• Kỹ sư cơ khí
• Kỹ xư xây dựng
• Kỹ sư công nghệ thông tin
• Kỹ sư nông nghiệp, Thực phẩm, Thủy sản
• Kỹ sư ngành khác…
Để có thể làm việc tại Nhật theo diện kỹ sư, lao động Việt có thể sang Nhật bằng những cách sau:
• Đăng ký tham gia phỏng vấn, thi tuyển đơn hàng kỹ thuật viên Nhật Bản tại các công ty chuyên hỗ trợ đi làm tại Nhật Bản như TG Group.
• Đăng ký du học Nhật Bản, sau khi kết thúc trường tiếng tìm công ty tuyển dụng ở Nhật, chuyển đổi tư cách lưu trú kỹ sư, kỹ thuật viên
• Tự tìm công ty tuyển dụng bên Nhật để xin việc, tự túc làm visa khi có tư cách lưu trú. Đây là cách khó nhất mà rất ít bạn sử dụng bởi để có thể tự liên hệ với các công ty Nhật đòi hỏi bạn cần có vốn tiếng Nhật cực tốt (tối thiểu N2) và kiến thức chuyên ngành giỏi.
Các điều kiện quan trọng nhất để bạn có thể tham gia thi tuyển các đơn hàng KTV Nhật Bản đó chính là: độ tuổi, chiều cao, cân nặng, sức khỏe đạt yêu cầu, trình độ học vấn, tay nghề… • Đạt điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm như: HIV, viêm gan B,...không mắc 1 trong 13 nhóm bệnh bị cấm đi XKLĐ Nhật Bản TẠI ĐÂY • Tốt nghiệp cao đẳng, đại học chính quy các chuyên ngành kỹ thuật tương đương • Chưa từng tham gia chương trình kỹ sư tại Nhật • Yêu cầu về tiếng: Có đến 70% đơn hàng yêu cầu có tiếng Nhật tương đương N4 trở lên, 20% đơn hàng yêu cầu biết tiếng Nhật trước thi tuyển đạt gần N5, chỉ có khoảng 10% đơn hàng không yêu cầu có tiếng Nhật trước thi tuyển. • Không có tiền án, tiền sự
Đây chắc chắn là câu hỏi được rất nhiều người đang có ý định tìm hiểu về chương trình kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản quan tâm. Hiện tại để tham gia chương trình kỹ sư Nhật Bản người lao động sẽ bỏ ra các khoản chi phí gồm: • Chi phí đào tạo tiếng Nhật trước khi xuất cảnh • Chi phí khám sức khỏe • Chi phí đào tạo chuyên môn • Chi phí làm visa, vé máy bay và một số khoản chi phí khác
Mức thu nhập của kỹ sư so với thực tập sinh Nhật Bản cao hơn nhiều, trung bình 1 tháng của kỹ sư Nhật Bản rơi vào khoảng 180.000 ~ 250.000Yên/tháng, chưa kể các khoản làm thêm, tăng ca. Cũng giống như Việt Nam, tùy thuộc vào kinh nghiệm làm việc, trình độ, khả năng tiếng Nhật mà mức lương của các kỹ sư có thể thay đổi như: • Đối với các đơn hàng chỉ yêu cầu có bằng cao đẳng trở lên, không yêu cầu kinh nghiệm, không yêu cầu có tiếng Nhật trước thi tuyển thì mức lương khởi điểm ký hợp đồng năm đầu khoảng 180.000 yên/tháng. (tương đương khoảng 37 triệu) • Đối cới các đơn hàng yêu cầu có tiếng Nhật N4 trở lên và không yêu cầu kinh nghiệm thì mức lương cơ bản ký hợp đồng 1 năm đầu thường khoảng: 180.000 yên ~ 200.000 yên/tháng. (tương đương 37 ~ 41 triệu/tháng). • Các đơn hàng yêu cầu bằng cấp cao (đại học trở lên), đã có kinh nghiệp làm việc, lương cơ bản ký hợp đồng năm đầu thường 200.000 ~ 220.000 yên/tháng (nếu biết tiếng Nhật N4 trở lên thì cao hơn). • Các đơn hàng yêu cầu có kinh nghiệm 5 năm, có năng lực tiếng Nhật N3 trở lên mức kí lương sẽ cao nhất, thông thường khoảng 220.000 ~ 250.000 yên/tháng. (tương đương khoảng 45 ~ 50 triệu/tháng). Thông thường sau khi trừ các khoản chi phí sinh hoạt và tính cả tiền làm thêm hàng tháng thì thu nhập thực lĩnh của các bạn thực tập sinh sẽ rơi vào khoảng 17 ~ 23 man (tương đương 35 ~ 46 triệu VNĐ).
Hồ sơ đi KTV Nhật không quá khó, hầu hết là giấy tờ photo công chứng bạn hoàn toàn có thể chuẩn bị tại nhà như: • Giấy khám sức khỏe tại bệnh viện đáp ứng được tiêu chuẩn theo quy định của Bô Lao động - Thương binh và Xã hội. • Sổ hộ khẩu photo công chứng (3 bản), chứng minh thư, giấy khai sinh công chứng • Bằng điểm, bằng cấp chuyên ngành kỹ sư • Giấy xác nhận nhân sự (1 bản) • Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (1 bản. Lưu ý: Nếu đã kết hôn cần photo công chứng thêm 1 bản giấy đăng ký kết hôn) • Hộ chiêú • Phí thấp: Phí đi diện kỹ sư khá thấp, đặc biệt là các bạn biết tiếng thì không phải mất nhiều chi phí đào tạo tiếng. • Lương cao: Lương kĩ sư cao ít nhất gấp 2 lần lương của thực tập sinh. Trung bình tháng lương cơ bản của các bạn kỹ sư có tiếng N4 là 20 man/tháng lương cơ bản, chưa tính làm thêm. • Tăng kinh nghiệm tay nghề và cơ hội việc làm sau khi về nước: Tiếp xúc với khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại của Nhật Bản, sau khi về nước các bạn có thể tìm kiếm được công việc ổn định với mức thu nhập cao hơn. • Có thể gia hạn visa hoặc làm visa vĩnh trú: Trong khi thực tập sinh thông thường chỉ có thể đi XKLĐ 3 năm hoặc 5 năm phải về nước thì đi theo diện kỹ sư, bạn có thể gia hạn visa đến 10 năm, có cơ hội định cư tại Nhật Bản • Bảo lãnh người thân sang Nhật • Được tuyển dụng trực tiếp từ công ty ở bên Nhật, và hưởng mức lương khi đi Nhật theo diện kỹ sư cũng như các chế độ làm việc như người bản xứ
Bước 1: Liên hệ cán bộ tư vấn hoặc lên trực tiếp TG.
Bước 2: Check trình độ tiếng Nhật, khám sức khỏe tổng quát tại Bệnh viện.
Bước 3: Hoàn thành hồ sơ và thi tuyển đơn hàng. Bộ hồ sơ cần chuẩn bị theo hướng dẫn của TG
Bước 4: Đào tạo nâng cao tay nghề sau khi trúng tuyển, xuất cảnh
Đối vơi trường hợp bạn tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề hệ chính quy thì khả năng bạn tham gia chương trình kỹ sư Nhật Bản cực thấp bởi bạn phải cạnh tranh vơí nhiều hồ sơ có bằng cấp cao hơn, hơn nữa hồ sơ của bạn sẽ bị cục lưu trú Nhật Bản soi rất kỹ, tỉ lệ có visa sẽ không cao như những trường hợp tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học chính quy thông thường.
Nếu vẫn có mong muốn tham gia chương trình đi Nhật, bạn có thể học liên thông để có bằng cao đẳng, đại học chính quy hoặc tham gia theo diện thực tập sinh với các đơn hàng mức lương cao, chế độ đãi ngộ tốt cho lao động có trình độ. Đừng vội vàng để tuột mất cơ hôị sang Nhật làm việc sau này.
Viêm gan B là bệnh thuộc 13 nhóm bệnh bị cấm đi XKLĐ Nhật Bản. Tuy nhiên, đối với diện kỹ sư Nhật Bản không có quy định cụ thể nào. Do đó người mắc bệnh viêm gan B lành tính vẫn có thể đăng kí tham gia.
Tuy nhiên, để có thể đảm bảo sức khỏe trong thời gian sinh sống tại Nhật Bản, những người bị bệnh viêm gan B nên chữa trị sớm tránh các tác nhân gây ảnh hưởng đến gan như: rượu, bia, thuốc lá,...
Hiện nay có 2 hình thức tuyển chọn kỹ sư đi Nhật làm việc phổ biến là thi tuyển và gửi hồ sơ. Cụ thể hơn:
• Thi tuyển trực tiếp: Hình thức này chiếm đa số các đơn hàng kỹ sư đi Nhật, theo đó các ứngg viên sẽ tham gia buổi thi tuyển trực tiếp với xí nghiệp Nhật Bản cùng với những ứng viên khác. Thông thường tỷ lệ chọn sẽ là 2 lấy 1 hoặc 3 lấy 1 người. Những bạn được tiếp nhận sẽ trải qua quá trình đạo tạo tiếng tại Việt Nam sau đó xuất cảnh.
• Gửi hồ sơ: Theo đó người lao động sẽ làm hồ sơ, khai form tại TG. Đại diện công ty sẽ liên hệ với những xí nghiệp đang cần tuyển nhân sự và sẽ gửi hồ sơ của bạn vào những xí nghiệp đó theo đúng ngành nghề mà bạn được đào tạo, cấp bằng tại Việt Nam.
Sau khi sang Nhật làm việc ổn định các kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản sẽ có thể bảo lãnh người thân của mình sang Nhật sinh sống. Người được bảo lãnh có thể là vợ/ chồng, con hoặc bố mẹ của người bảo lãnh .
Việc bảo lãnh người thân sang Nhật được thông qua thủ tục xin chứng nhận tư cách cư trú. Khi làm thủ tục, bạn có thể lựa chọn trong khoảng: 1 vài tháng, 6 tháng, 1 năm, 3 năm....tuỳ từng mức thời gian là lựa chọn cho phù hợp.
Sau khoảng thời gian đã đăng kí, nếu muốn người được bảo lãnh muốn tiếp tục ở Nhật, thì sẽ phải làm thủ tục gia hạn thời gian cư trú trước khi hết hạn
– Có thể khẳng định Nhật Bản là một trong những quốc gia có môi trường làm việc thân thiện và ổn định bậc nhất thế giới, một tuần bạn sẽ làm việc 40h, được nghỉ tối đa 2 ngày/tuần. Thời gian này bạn có thể nghỉ người, du lịch tham quan Nhật Bản hoặc làm thêm để kiếm thêm thu nhập.
– Kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản được công ty đóng bảo hiểm, hưởng các chế độ như người Nhật Bản xứ.
– Làm thêm vào những ngày nghỉ, làm ngoài giờ, làm trong dịp lễ, tết bạn sẽ nhân được mức lương cao hơn từ 150 ~ 200 %.
Visa kỹ sư là 1 trong số các loại visa lao động. Tên đầy đủ là “Kĩ thuật, tri thức nhân văn, nghiệp vụ quốc tế - 技術・人文知識・国際業務” . Trong đó, 技術 là dành cho khối kỹ thuật.
Nếu như visa đi xuất khẩu lao động Nhật Bản sẽ có thời hạn trung bình 1~ 3 năm, thì thời hạn visa theo diện kỹ sư có thể tùy vào năng lực, ý thích và công việc bạn đảm nhận. Nói cách khác visa kỹ sư đi Nhật vô thời hạn, đây thực sự là một điểm cộng rất lớn đối với hình thức này.
Visa kỹ sư có thể được công ty ký kết 5 năm 1 lần, 3 năm 1 lần hoặc 1 năm 1 lần.
Để gia hạn visa kỹ sư taị Nhật bạn cần chuẩn bị:
• Cần giấy 退職書 (bản gốc) khi bạn mới chuyển công ty
• Hợp đồng lao động (bản gốc) mới ký.
• Với trường hợp bạn xin việc mới khác công việc xin visa lúc đầu thì xin công ty mới giấy 仕事説明書 hoặc 職業説明書
• Các loại giấy tờ thuế
• Giấy chứng nhận đóng thuế 給与所得の源泉徴収票 (kyuuyo shotokuno gensen choushyuu hyoo). Xin tại shiyakusho.
• Bảng lương hàng tháng
• Bằng cấp không phù hợp với công việc
• Hồ sơ không hoàn hảo
• Lý lịch không trong sạch
• Công ty bảo lãnh bạn có vấn đề
• Trước du học điểm thành tích seki quá thấp
Hiện nay, Nhật Bản vẫn đang được coi là thị trường lý tưởng đối với người lao động Việt. Bên cạnh mức lương cơ bản cao, chế độ đãi ngộ tốt, cùng với việc tiếp cận nhiều công nghệ hàng đầu thế giới,… đây được coi là cơ hội tốt cho các bạn nữ kỹ sư vưà tăng thu nhập lại có thể phát triển nghề nghiệp.
Khác với chương trình thực tập sinh Nhật Bản, chương trình kỹ sư có nhiều lợi thế hơn hẳn nên phần nào thu hút nhiều bạn có trình độ bằng cấp tham gia. Lợi thế khi tham gia chương trình kỹ sư đi Nhật có thể kể đến như:
• Làm việc tại Nhật đúng chuyên ngành mà bạn đã được đào tạo qua đó có thể học hỏi kiến thức, nâng cao tay nghề phát triển sự nghiệp sau này.
• Được tuyển dụng trực tiếp từ công ty ở bên Nhật, và hưởng mức lương cũng như các chế độ làm việc như người bản xứ
• Sẽ được xuất cảnh ngay khi đậu phỏng vấn với công ty bên Nhật (tối đa 3 tháng)
• Làm việc tại Nhật với visa dạng business do đó bạn sẽ được hưởng các chế độ phúc lợi tương tự như người bản xứ.
• Chi phí đi thấp
• Cơ hội xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản
• Lương cao
• Bảo lãnh người thân sang Nhật sinh sống
Hiện nay, đại đa số diện kỹ sư tại Nhật chủ yếu tuyển dụng trong các ngành nghề kỹ thuật như xây dựng, cơ khí, công nghệ thông tin, một số ít tuyển về thực phẩm, may mặc và nông nghiệp. Điều này hạn chế phần nào mong muốn ý định sang Nhật làm việc của nhiều nữ kỹ sư. Tuy nhiên, cơ hội không phải là không, nếu bạn là cô gái năng động, yêu thích Nhật Bản, thích khám phá thì đừng ngần ngại ứng tuyển ngay vào chương trình kỹ sư di Nhật.
Trả lời: KHÔNG THỂ
Khi tham gia chương trình kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản bạn bắt buộc phải đi đúng ngành nghề mà bạn được đào tạo. Ví dụ bạn có bằng đại học công nghệ thông tin bạn chỉ có thể đi Nhật làm việc theo ngành nghề này như lập trình viên, thiết kế phần mềm, an toàn thông tin,…
Nếu như bạn xin việc theo visa khác ngoài ngành nghề bạn đào tạo bạn sẽ rất dễ trượt visa !
Thật ra việc này là TRÁI LUẬT HOÀN TOÀN
Bạn nên biết rằng, dù bạn sang Nhật với visa kỹ sư, kỹ thuật viên và nó được coi là visa lao động đi chăng nữa thì bạn vẫn không được phép kiếm thu nhập bằng cách làm baito. Visa kỹ sư Nhật Bản chỉ cho phép bạn làm các công việc phù hợp với nội dung đã xin khi nộp đơn lên nyukan, và đương nhiên với công việc làm thêm của bạn cũng phải phù hợp với ngành các bạn đã được đào tạo ở senmon, đại học.
Tức là nếu bạn đi với visa xây dựng bạn chỉ được phép làm tại các công ty xây dựng thuộc lĩnh vực có trong visa của bạn. Vì vậy nên việc làm thêm baito ở các quán ăn, cửa hàng konbini sẽ được xem là VI PHẠM PHÁP LUẬT, và có thể khiến các bạn không thể gia hạn được visa cho lần tiếp theo.
Chưa kể nếu chẳng may trong quá trình làm việc mà bạn bị bắt rất có thể visa kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản hiện tại của các bạn cũng bị cắt luôn, đơn vị thuê bạn cũng sẽ BỊ PHẠT vì sử dụng lao động trái phép nữa.
Chính vì thiếu nguồn lao động trầm trọng, những năm gần đây bên cạnh tuyển lao động phổ thông, Nhật Bản còn nhập khẩu số lượng lớn các kỹ sư nước ngoài sang quốc gia này làm việc. Tuy nhiên không phải kỹ sư nào muốn đi Nhật cũng đều được tham gia mà ít nhất cũng phải hội tụ đủ 2 yếu tố đó là trình độ chuyên môn và tiếng Nhật. Bởi chính những yếu tố này sẽ giúp họ làm quen nhanh chóng với công việc, hòa hợp được với cuộc sống mới bên nước bạn.
Đánh giá ưu và nhược điểm cuả đơn hàng kỹ sư không tiếng:
• Ưu điểm:
- Không cần có tiếng Nhật vẫn có thể tham gia
- Biết chắc trúng tuyển mới phải học tiếng Nhật
• Nhược điểm:
- Thời gian đào tạo tại Việt Nam lâu hơn, xuất cảnh lâu
- Chi phí sẽ cao hơn các đơn hàng kỹ sư có tiếng khác bởi mất chi phí đào tạo tiếng
- Sẽ bị hạn chế khả năng trúng tuyển nếu trong đơn có những bạn đã có tiếng
Bạn nên biết rằng, các đơn hàng kỹ sư không tiếng nhưng không có nghĩa không có tiếng khi sang Nhật làm việc. Sau khi đỗ đơn hàng các kỹ sư BẮT BUỘC phải tham gia đào tạo tập trung để học tiếng đạt được trình độ N4 trước khi xuất cảnh sang Nhật làm việc.
Chính vì vậy, việc tham gia đơn hàng này các kỹ sư sẽ mất nhiều thời gian để học tiếng hơn, chi phí cao hơn,... nhưng bù lại bạn có thể mình chắc chắn sang Nhật làm việc được trước khi phải học tiếng. Do đó bạn cần cân nhắc trước khi đăng ký tham gia chương trình nào. Liên hệ
Kỹ sư tại Nhật liệu có phải thông qua nghiệp đoàn không?
特定産業分野に該当しているかは、下記の「分野別運用方針の概要」に記載された「従事する業務」で確認することができます。 分野別運用方針の概要 https://www.moj.go.jp/isa/index.html
Trả lời là CÓ THỂ
Tương tự câu trả lời trên, so với visa kỹ sư, kỹ thuật viên, visa du học Nhật Bản có cấp độ thấp hơn. Do đó, nếu bạn có mong muốn tham gia chương trình kỹ sư Nhật Bản bạn hoàn toàn có thể xin cấp lại visa dạng này. Tuy nhiên, bạn cần có bẳng cao đẳng chính quy chuyên ngành kỹ thuật trở nên nếu muốn đăng ký tham gia.
Trả lời là CÓ THỂ Tương tự câu trả lời trên, so với visa kỹ sư, kỹ thuật viên, visa du học Nhật Bản có cấp độ thấp hơn. Do đó, nếu bạn có mong muốn tham gia chương trình kỹ sư Nhật Bản bạn hoàn toàn có thể xin cấp lại visa dạng này. Tuy nhiên, bạn cần có bẳng cao đẳng chính quy chuyên ngành kỹ thuật trở nên nếu muốn đăng ký tham gia.
Theo quy định thì TTS về nước hoàn toàn có thể quay lại Nhật theo chương trình XKLĐ lần 2, du học hoặc có thể tham gia đơn hàng kỹ sư Nhật Bản nếu bạn có bằng cao đẳng, đại học. Tuy nhiên, nếu bạn không khai bằng cao đẳng, đại học trong hồ sơ đi XKLĐ Nhật Bản thì bạn hoàn toàn không thể sang Nhật diện kỹ sư, kỹ thuật viên Nhật Bản.
Hiện tại Cục quản lý xuất nhập cảnh bên Nhật đã lưu trữ thông tin hồ sơ của bạn là chỉ có bằng cấp 3 do đó sẽ dẫn đến sai lệch hồ sơ so với lần 1. Vì vậy, nếu muốn sang Nhật lần nữa bạn bắt buộc phải tham gia đơn hàng quay lại lần 2 hoặc du học.
Những bạn mới chỉ có bằng trung cấp sẽ không đủ điều kiện để có thể tham gia chương trình này. Bởi chương trình yêu cầu người lao động phải có bằng cao đẳng chính quy mới có thể đăng kí tham gia.
Vậy giải pháp nào cho các lao động có bằng Trung cấp muốn đi Nhật diện kỹ sư?
Để có thể đăng kí chương trình kỹ sư bạn bắt buộc phải học liên thông lên Cao Đẳng Chính Quy để có thể đủ điều kiện tham gia chương trình này. Nếu bạn không đi kỹ sư Nhật Bản thì bạn có thể đi Nhật diện lao động phổ thông với chi phí rẻ mà lương cũng tương đối cao cho lao động có trình độ. Đừng vội vàng để tuột mất cơ hôị sang Nhật làm việc sau này.
Chúng tôi là một tập đoàn có pháp nhân tại Viêt Nam và Nhật Bản, chuyên hỗ trợ các bạn trẻ Việt Nam sang Nhật sống và làm việc, tiên phong trong lĩnh vực KTV. Kết hợp với chương trình Japan Internship, hỗ trợ khi các bạn sinh viên còn đang trên nghế nhà trường, chúng tôi đã và đang là địa chỉ uy tín hàng đầu cho những ai đang có nhu cầu đi KTV Nhật Bản.
Với phương châm luôn luôn nỗ lực hết mình vì người lao động, Chúng tôi đang ngày dần hoàn thiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, mở rộng sự hợp tác với các công ty, xí nghiệp Nhật Bản,…
Với văn phòng đặt tại Tokyo và các tỉnh của Nhật Bản, có thể hỗ trợ các KTV với nhiều ngành nghề và trong suốt quá trình sống và làm việc tại Nhật Bản.
Chất lượng đào tạo của Chúng tôi luôn đứng đầu khu vực miền Bắc, nhận được sự tin cậy của các đối tác Nhật Bản và các ứng viên.
Chương trình “Lao động kỹ năng Đặc Định” là chương trình lao động phổ thông chính thức của người nước ngoài làm việc tại Nhật Bản được quốc hội Nhật Bản thông qua 8/12/2018 và ban hành chính thức ngày 1/4/2019. Đặc điểm nổi bật của chương trình này so với chương trình thực tập sinh kỹ năng (TTS) hiện tại là nghành nghề mở rộng, điều kiện tham gia dễ dàng, chi phí đi thấp, lương tương đương người Nhât ,thời gian hợp đồng đến 5 năm, được gia hạn và có cơ hội định cư lâu dài.
Có hai loại visa đặc định: Loại 1 và Loại 2.
• Visa loại 1: Áp dụng 14 ngành nghề (Xây dựng, Công nghiệp chế tạo tàu biển, Sửa chữa ô tô, Công việc liên quan nghiệp vụ trong sân bay, Nghiệp vụ khách sạn, Chăm sóc người già, Vệ sinh tòa nhà, Nông nghiệp, Ngư Nghiệp, Chế biến thực phẩm, Dịch vụ ăn uống, nhà hàng, Gia công nguyên liệu, Gia công cơ khí, Cơ điện-điện tử). Được phép làm việc đến 5 năm hợp đồng.
• Visa loại 2: Áp dụng với 2 ngành (Xây dựng và Công nghiệp chế tạo tàu biển). Thời gian làm việc 5 năm, có thể bảo lãnh người thân và chuyển visa định cư, làm việc tại Nhật vĩnh viễn.
・Thời gian làm việc liên tục trong 5 nămz
・Lương cao hơn TTS kỹ năng và tương đương với chế độ lương của người Nhật bản địa trong cùng một ngành nghề đó (tối thiểu 18.000 JPY/tháng = 40 triệu đồng/tháng).
・Có thể thay đổi công ty nếu có lý do chính đáng.
・Sau 5 năm hợp đồng đặc định số 1, được phép gia hạn visa sang đặc định số 2 và đưa gia đình lưu trú dài hạn tại Nhật Bản.
・Được thực hiện 126 biện pháp hỗ trợ cả trong công việc và cuộc sống cho lao động nước ngoài: như nhà ở, mở tài khoản ngân hàng, tư vấn bằng tiếng mẹ đẻ…
Có 3 nhóm đối tượng được tham: • Người nước ngoài lần đầu muốn sang làm việc tại Nhật theo chương trình Đặc Định. • Thực tập sinh Nhật đã về nước muốn quay trở lại Nhật theo chương trình Đặc Định. • Du học sinh nước ngoài, Thực tập sinh chuẩn bị hết hạn hợp đồng đang sống tại Nhật muốn chuyển visa Đặc Định.
Điều kiện chung:
• Công dân nước ngoài trên 18 tuổi, đủ điều kiện sức khỏe để đi làm việc tại Nhật (không bị dị tật, bệnh lao phổi ,xăm trổ diện tích rộng, mắc bệnh truyền nhiễm HIV, Viêm gan B, hoa liễu… …), Không bị cấp xuất nhập cảnh.
• Vượt qua kỳ thi chứng chỉ tiếng Nhật JLPT-N4 và kỹ năng nghề do Nhật tổ chức.
(Trừ TTS kỹ năng số 2, 3 quay trở lại đi theo đúng ngành đã từng làm)
• Với du học sinh nước ngoài tại Nhật: Muốn chuyển visa theo chương trình lao động kỹ năng Đặc Định thì phải đủ 2 năm học tại Nhật.
Tư cách lưu trú kỹ năng đặc định số 1 là tư cách mới dành cho người nước ngoài sang Nhật Bản làm việc mà cần đạt yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm thực tế ở mức độ cơ bản, có làm công việc ngay lập tức mà không phải trải qua đào tạo, huấn luyện.
• Thời gian cư trú: tối đa 5 năm
• Cấp độ kỹ năng:
Vượt qua kiểm tra kỹ năng nghề nghiệp
+ Người lao động đã tham gia chương trình XKLĐ được miễn thi
+ Các ngành nghề được chấp nhận: Gồm có 14 ngành nghề Xây dựng 建設業, Đóng tàu 造船・船用工業, Bảo dưỡng ô tô 自動車整備業, Vệ sinh tòa nhà ビルクリーニング, Chế biến thực phẩm 飲食料品製造業, Điều dưỡng 介護, Ngư nghiệp 漁業, Khách sạn 宿泊業, Nông nghiệp 農業, Nhà hàng, ăn uống 外食業, Hàng không 空港業, Gia công nguyên liệu 素材産業, Sản xuất máy công nghiệp 産業機械製造業,Các ngành liên quan điện – điện tử 電子・電気機器関連産業
• Trình độ tiếng Nhật: Phải tham dự bài thi tiếng Nhật cơ bản
• Bảo lãnh gia đình: Không được phép bảo lãnh gia đình
• Thay đổi công ty: Được phép thay đổi công ty nếu có lý do chính đáng
Đây là tư cách lưu trú cao cấp yêu cầu người nước ngoài tham gia phải có kinh nghiệm và kỹ năng lành nghề thuộc một công việc cụ thể.
+ Thời gian cư trú: không giới hạn thời gian lưu trú.
+ Cấp độ kỹ năng: Vượt qua bài kiểm tra kỹ năng thuộc 2 ngành nghề: Xây dựng 建設業, Đóng tàu, hàng hải 造船・船用工業.
+ Trình độ tiếng Nhật: Thành thạo tiếng Nhật
+ Bảo lãnh gia đình: Được bảo lãnh gia đình sang Nhật
+ Thay đổi công ty: Được phép thay đổi công ty nhưng phải cùng một lĩnh vực và có lý do chính đáng
- Đủ 18 tuổi
- Không chấp nhận những trường hợp sau:
• Những du học sinh bị đuổi học vì hạnh kiểm không tốt, đi học không đủ buổi,...
• Những tu nghiệp sinh bỏ trốn.
• Những bạn đang ở Nhật với tư cách lưu trú tị nạn
• Những bạn tu nghiệp sinh chưa hoàn thành xong chương trình tu nghiệp.
• TTS, DHS nợ cước điện thoại, nhà ở,... tại Nhật
- Đã đỗ và có giấy chứng nhận kỳ thi kiểm tra kỹ năng đặc định và tiếng Nhật hoặc hoàn thành chương trình TTS Nhật Bản
Kỳ thi bao gồm 2 phần:
• Đánh giá kỹ năng
• Đánh giá trình độ tiếng Nhật
→Kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định
Visa kỹ năng đặc định yêu cầu người lao động cần có kỹ năng để thực hiện một công việc nào đó ngay lập tức trong một lĩnh vực tiếp nhận mà không cần qua đào tạo. Mỗi ngành nghề mà bài thi đánh giá khác nhau.
→Đánh giá trình độ tiếng Nhật
Bài kiểm tra trình đọ tiếng Nhật nhằm mục đích đánh giá mức độ thành thao khi sử dụng tiếng Nhật của người lao động. Tiêu chuẩn đánh giá sẽ dựa vào 2 kì thi tiếng Nhật là:
• Kỳ thi năng lực tiếng Nhật JLPT: được tổ chức vào tháng 7 và tháng 12 hàng năm ) và phải đạt N4
• Kỳ thi tiếng Nhật Foundation: được tổ chức 6 lần 1 năm và đạt trình độ A2
Kỳ thi kỹ năng đặc định được chính phủ Nhật Bản tổ chức thi tuyển tại Nhật Bản và 9 nước ngoài Nhật Bản bao gồm Việt Nam, Philippines, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Nepal, Mông Cổ.
Lệ phí để thi kỹ năng đặc định Nhật Bản tùy vào ngành nghề và địa điểm tổ chức mà mức chi phí thi tuyển sẽ có sự chênh lệch. Lệ phí thi khoảng 7.000 yên, phiếu dự thi sẽ được gửi tới địa chỉ mail mà các bạn đã đăng ký sau khi được xác nhận đã thanh toán.
Du học sinh ở Nhật có thể tham gia. Du học sinh có thể đổi từ tư cách du học sinh sang tư cách kỹ năng đặc biệt (tokuteigino) mà chỉ cần thoả mãn điều kiện như trên 18 tuổi và thi đậu 2 kỳ thi Tiếng Nhật và kỳ thi kỹ năng.
Trả lời: CÓ
TTS sau khi kết thúc hợp đồng về nước sẽ chuyển được sang loại visa kỹ năng đặc định mà KHÔNG PHẢI THI BẤT CỨ KỲ THI TIẾNG HAY KỸ NĂNG NÀO. Và cũng chỉ có đối tượng này mới được miễn 2 kỳ thi trên. Những TTS bỏ dở giữa chừng và vi phạm pháp luật Nhật Bản thì không chuyển được sang dạng này.
Lưu ý: TTS về nước sẽ được miễn 2 kỳ thi trên nhưng với điều kiện đi cùng ngành nghề. Ví dụ TTS ngành Nông nghiệp sau khi về nước muốn đi lại visa kỹ năng đặc biệt chuyên ngành nông nghiệp thì sẽ được miễn thi. Nhưng nếu muốn đi ngành Khách sạn thì phải thi kỳ thi kỹ năng khách sạn.
Visa kỹ năng đặc biệt chia ra làm 2 loại trong đó thời gian 2 loại được tính như sau:
- Loại 1 là 5 năm
- Loại 2 là không thời hạn.
Hiện tại, thời gian làm việc của chương trình kỹ năng đặc định số 1 là 5 năm và kỹ năng đặc định số 2 là 5 năm, tổng cộng 2 chương trình là 10 năm.
Tuy nhiên, để tham gia KNĐĐ số 2 (được bảo lãnh người thân và cơ hội vĩnh trú tại Nhật) thì người lao động cần phải hoàn thành KNĐĐ số 1. Với visa đặc định loại 2 bạn có thể bảo lãnh gia đình sang sinh sống. Vì vậy khi chuyển giai đoạn sang loại 2 thì loại này giống y chang như visa kỹ sư. Sau khi chuyển sang loại 2 người lao động có thể lấy vĩnh trú. Có nghĩa là muốn sống ở Nhật bao lâu tuỳ ý.
So với visa thực tập sinh thì mức lương của loại visa kỹ năng đặc định Nhật Bản có hơn thậm chí tương đương hoặc cao hơn so với người Nhật cũng ngành nghề. Lương khởi điểm thường là 18 man / tháng trở lên chưa làm thêm.
KHÔNG phải tất cả các ngành nghề đều được áp dụng.
→Visa kỹ năng đặc định loại 1: Chỉ áp dụng cho 14 ngành nghề như sau: Điều dưỡng, Ẩm thực, xây dựng, vệ sinh nhà cao tầng, sản xuất thực phẩm, khách sạn, nông nghiệp, đóng tàu, ngư nghiệp, bảo dưỡng oto, chế tạo máy, sản xuất linh kiện điện tử, Hàng không ...
→Visa kỹ năng đặc định loại 2: Xây dựng, đóng tàu.
Đối với visa kỹ năng đặc định Nhật Bản mới sẽ tuyển dụng trực tiếp giữa người lao động và công ty tiếp nhận mà KHÔNG PHẢI QUA bất cứ công ty XKLĐ hay nghiệp đoàn nào cả.
Tuy nhiên việc công ty tiếp nhận và người lao động khó có thể kết nối với nhau do những rào cản về ngôn ngữ, tiếp cận thông tin... nên khả năng vẫn phải qua bên thứ 3 làm cầu nối là rất lớn. Cụ thể tại Nhật sẽ cho phép thiết lập 1 cơ quan là cơ quan hỗ trợ đăng ký, cơ quan này hỗ trợ công ty tiếp nhận trong việc giấy tờ hồ sơ tiếp nhận và các vấn đề liên quan.
Tuy nhiên cơ quan này không giống như nghiệp đoàn nên hầu như không phát sinh phí quản lý, từ đó giảm gánh nặng cho công ty tiếp nhận, và cả người lao động 1 cách gián tiếp.
• 在留資格変更許可申請書 (Giấy xin chuyển đổi tư cách lưu trú)
• 受入れ機関の誓約書 (Giấy tuyên thệ của cơ quan tiếp nhận, phía công ty sẽ cung cấp)
• 雇用契約書 (Bản sao hợp đồng lao động)
• (過去1年分)賃金台帳の写し (Bản sao chi tiết lương 1 năm qua, phía công ty sẽ cung cấp)
• 技能実習評価試験の合格証又は技能実習2号の合格証 (Giấy chứng minh đã đỗ kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc biệt hoặc giấy chứng minh đã hoàn thành kỹ năng thực tập cấp bậc 2)
• 在留カードの写し (Bản sao thẻ ngoại kiều), パスポートの写し (Bản sao passport)
Bước 1: Vượt qua kì thi đánh giá kỹ năng đặc biệt
Bước 2: Phỏng vấn ở công ty muốn làm
Bước 3: Xin visa và đi làm
– Được sang Nhật làm việc dài hạn với mức lương cao, nhân viên chính thức.
– Được làm việc với visa TOKUTEI
– Thời gian làm việc tại Nhật 5 năm
– Được bảo lãnh người thân và định cư lâu dài tại Nhật Bản nếu thi đỗ kỳ thi lên TOKUTEI 2
– Được hưởng đầy đủ các quyền lợi và chế độ bảo hiểm
– Được hỗ trợ chi phí gồm: tiền đi lại, ăn ở...
– Được tăng ca, phụ cấp, tăng lương và thưởng theo định kỳ
Trả lời: CÓ THỂ
Các TTS đơn hàng 3 năm có thể trực tiếp xin làm việc tại nơi các bạn đang tham gia làm việc, có thể ở liên tục 10 năm (đối với ngành xây dựng và đóng tàu, ô tô,, sân bay, khách sạn) cho đến khi có Vĩnh Trú tại Nhật. Đặc biệt đối với TTS kết thúc 3 năm sẽ không cần phải tham gia thi cử.
Trường hợp các TTS hoàn thành hợp đồng 3 năm có mong muốn chuyển sang ngành nghề khác với ngành nghề mình đã tham gia lần 1 bắt buộc phải về nước và đăng kí tham gia thi tuyển kỳ thi kỹ năng của chính ngành nghề đó.
Trả lời: BẮT BUỘC PHẢI THAM GIA
Các TTS đơn hàng 1 năm Nhật Bản nếu muốn chuyển đôỉ sang visa đặc định Nhật Bản bắt buộc phải trải qua kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định thuộc trong 14 ngành quy định. Hiện tại mới chỉ có TTS kết thúc 3 năm là không cần phải tham gia kỳ thi này.
Đối với chương trình thực tập kỹ năng (TTS) Nhật Bản trước đó, người lao động phải làm việc cho đến lúc hết hạn hợp đồng tại một công ty mà không được phép chuyển việc hay thay đổi công ty trừ 1 số lí do đặc biệt. Chính vì hạn chế này mà chương trình XKLĐ Nhật Bản sẽ xảy ra nhiều tiêu cực khi TTS cảm thấy bất mãn với công ty hay chủ lao động.
Tuy nhiên, đối với tư cách mới kỹ năng đặc định người lao động được phép chuyển đổi công ty trong cùng một ngành nghề.
Ví dụ:
Nếu bạn đang làm 1 công ty A chuyên về chế biến đồ ăn sẵn, nếu bạn cảm thấy không phù hợp với công ty và muốn xin chuyển sang một công ty khác thì có thể xin chuyển sang một công ty khác với yêu cầu phải cùng ngành thực phẩm và vượt qua vòng phỏng vấn với công ty đó. Bạn không thể chuyển việc sang ngành cơ khí nếu bạn đi tư cách thực phẩm.
Trường hợp TTS về nước trước hạn có mong muốn quay lại Nhật CÓ THỂ đăng kí tham gia chương trình visa mới kỹ năng đặc định Nhật Bản phụ thuộc vào lý do bạn phải về nước.
Nếu lý do của bạn chính đáng, không vi phạm pháp luật Nhật Bản hay không nợ cước điện thoại, thuế,... bạn HOÀN TOÀN tham gia được tư cách mới kỹ năng đặc định Nhật Bản. Tuy nhiên, bạn vẫn chỉ đăng kí 1 trong 14 ngành nghề được cấp phép và phải tham gia kỳ thi kiểm tra kỹ năng đặc định và tiếng Nhật do chính phủ Nhật Bản tổ chức.
Visa mới Kỹ năng đặc định (特定技能:Tokuteiginou) mới được bắt đầu được chính phủ Nhật Bản áp dụng. Theo dó đơn vị giúp lao động giải quyết các vấn đề thủ tục giấy tờ cũng như hỗ trợ các bạn về mọi mặt trong cuộc sống tại Nhật chính là 登録支援機関 (とうろくしえんきかん)
登録支援機関 là đơn vị, cơ quan được ủy thác từ công ty, doanh nghiệp tiếp nhận lao động người nước ngoài, đơn vị này sẽ phụ trách việc lên kế hoạch và hỗ trợ người lao động theo diện visa kỹ năng đặc định số 1 「特定技能ビザ1号」để có thể sớm thích nghi, hòa nhập với cuộc sống và công việc tại Nhật.
Tùy vào điều kiện và yêu cầu mà bạn có thể chọn tham gia các đơn hàng quay lại lần 2 hay hay đăng kí thi tuyển visa kỹ năng đặc định Nhật Bản. Nếu bạn có tiếng Nhật tốt và đủ khả năng đỗ kỳ thi đánh giá kỹ năng Nhật Bản thì hãy chờ đợi đăng kí thi tuyển để xin visa kỹ năng đặc định Nhật Bản.
Trường hợp bạn muốn đi nhanh, ngành nghề bạn muốn đi không thuộc visa đặc định thì hoàn toàn có thể đăng kí tham gia đơn hàng lần 2. Hay có thể chắc chắn hơn thì bạn có thể tham gia các đơn hàng quay lại Nhật lần 2, nếu sau đó taị Nhật bạn tự tin hơn về tiếng cũng như kỹ năng công việc thì vẫn có thể đăng kí thi tuyển để xét duyệt visa kỹ năng đặc định Nhật Bản.
Nói chung, dù bạn muốn quay lại Nhật lần 2 hay đăng kí visa kỹ năng đặc định thì TTS đều phải học tiếng Nhật tốt, không vi phạm pháp luật trong quá trình làm việc và sinh sống Nhật Bản.
Tham khảo file đính kèm: https://tgedu.vn/wp-content/uploads/2022/09/File_So-sanh_TTSKN-Dac-dinh.pdf
Tham khảo file đính kèm: https://tgedu.vn/wp-content/uploads/2022/09/File_So-sanh_KTV-Dac-dinh.pdf
Được, nhưng sẽ phải xin lại visa từ đầu (bất kể visa cũ còn hạn dài tới đâu). Chưa kể em nên tính trước phản ứng của công ty hiện tại với chuyện em chuyển việc và xử lý công việc thế nào trong thời gian chờ ra kết quả của visa mới. Tóm lại chuyển việc của tokuteigino sẽ khó khăn và nhiều rủi ro hơn kỹ sư thông thường.
Có, nếu như bạn xin được giấy đánh giá của công ty cũ và tìm được công ty mới phù hợp. Hoặc nếu ở VN có tổ chức thi thì bạn thi.
Khả năng trượt là có. Vì khi nộp visa tokutei bắt buộc nộp giấy thuế, nên gần như chắc chắn người xét sẽ biết bạn có làm quá giờ.
Chế độ tokuteigino cho phép làm tối đa 5 năm (không cần liên tục) nhưng thường visa chỉ được cấp 1 năm một, nên vẫn cần phải gia hạn visa trong quá trình làm việc.
Hiện tại chỉ có 2 ngành xây dựng và đóng tàu là có tokuteigino giai đoạn 2, các ngành còn lại chỉ có giai đoạn 1 nên sẽ phải về nước sau khi hết thời gian. Tất nhiên quy định này có thể thay đổi trong tương lai.
Ngoài ra, 1 số ngành (ví dụ: kaigo) sau khi có đủ số năm kinh nghiệm thì đủ điều kiện thi chứng chỉ quốc gia, thi đỗ có thể chuyển qua visa khác để tiếp tục làm việc.
Có, chỉ cần đỗ thực hành là được.
Không, trừ những trường hợp có lý do thực sự đặc biệt (ví dụ công ty đang làm phá sản, v.v…), còn về cơ bản phải hoàn thành xong (hoặc gần xong) thực tập sinh mới có thể nộp xin visa tokuteigino, và chuyển sang visa mới khi đã chính thức kêt thúc thực tập sinh.
Trình tự chung là đỗ kỳ thi kỹ năng đặc định có ngành nghề mong muốn, vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nhật N4 trở lên và tìm được công ty tiếp nhận người nước ngoài có kỹ năng đặc định.
Các thông tin liên quan đến kỳ thi được đăng tải trên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý xuất nhập cảnh và trang thông tin điện tử của các Bộ, ngành quản lý theo từng lĩnh vực.
Phải nộp “Thông báo chấm dứt hợp đồng với công ty ký kết” trong vòng 14 ngày kể từ ngày nghỉ việc.
Cục quản lí xuất nhập cảnh sẽ đánh giá bạn có hoàn thành tốt chương trình thực tập sinh số 2 hay không bằng cách nộp lí do vì sao không nhận được giấy đánh giá, hoặc thay vì giấy đánh giá, có thể nộp bản giải trình do người chỉ đạo hướng dẫn thực tập viết. Hãy trao đổi thêm với cục quản lí xuất nhập cảnh gần đó.
Có thể chuyển đổi tư cách lưu trú kỹ năng đặc định mà không cần phải về nước.
Bạn có thể chuyển được tư cách lưu trú kỹ năng đặc định khác ngành nghề với thực tập sinh kỹ năng khi đã đỗ kỳ thi kỹ năng có ngành nghề mong muốn và tìm được công ty tiếp nhận. * Được miễn kỳ thi năng lực tiếng nhật.
Ngay cả khi đã trượt 2 lần trong kỳ thi kỹ năng của thực tập sinh, nếu công ty thực tâp phát hành giấy đánh giá cho bạn thì cục quản lí lưu trú xuất nhập cảnh sẽ phán đoán xem bạn có đủ trình độ kỹ năng hay không.
Có thể chuyển được nếu đủ điều kiện. Hãy liên hệ đến Cục quản lí cư trú xuất nhập cảnh để biết các điều kiện.
Về cơ bản bạn sẽ phải về nước, trừ trường hợp bạn kết hôn với người Nhật hoặc đủ điều kiện để thay đổi tư cách lưu trú khác.
Yêu cầu phải có chứng chỉ kiểm tra kỹ năng nghề hạng ba hoặc biên bản đánh giá đào tạo thực tập sinh kỹ năng.
Có thể đến Nhật với tư cách lưu trú ngắn hạn và tham gia kỳ thi ở Nhật. Hoặc bạn có thể thi tại các nước thứ 3 đã tổ chức kỳ thi này.
Không được phép làm việc bán thời gian.
Trình độ tiếng Nhật N4 cũng được tuyển dụng. Riêng với ngành điều dưỡng, bắt buộc phải đỗ kỳ thi “Đánh giá tiếng Nhật điều dưỡng”.
Có thể nếu đáp ứng đủ các điều kiện để đổi sang tư cách lưu trú khác.
Điều này phụ thuộc vào 2 vấn đề: – Trên giấy khám sức khoẻ trong hồ sơ visa có ghi là em đủ điều kiện làm việc hay không. – Công ty tiếp nhận có biết và có chấp nhận điều này hay không. Nộp hồ sơ thì vẫn được xét, và có thể bị yêu cầu khám lại, hoặc bổ sung giấy tờ, v.v…
Tương tự câu trên, nếu về trước thời hạn nhưng đã đủ 2 năm 10 tháng thì được, nếu chưa đủ thì coi như chưa hoàn thành thực tập sinh, khi đó không được áp dụng điều kiện dành cho thực tập sinh mà áp dụng điều kiện chung (chứng chỉ tay nghề + JLPT/JFT)
Có thể nộp được hồ sơ và được xét, còn đỗ được hay không thì không nói chung chung được, mà tuỳ trường hợp cụ thể.
Thực tế bản thân Tokuteigino còn rất mới, nên những trường hợp tokuteigino chuyển kỹ sư rất rất ít để có thể rút ra được kinh nghiệm chung cho mọi người.
Về cơ bản, Tokuteigino không được bảo lãnh gia đình dưới dạng visa phụ thuộc (kazokutaizai). Đã có một số trường hợp đặc biệt ngoại lệ được chấp nhận.
Về bản chất, chế độ lấy lại tiền nenkin dành cho những người không còn tiếp tục làm việc tại Nhật, quay trở về Việt Nam.
Do vậy không thể nói là có được hay không. Bạn có thể lưu ý 3 điểm:
• Để làm thủ tục này cần phải xác nhận huỷ bỏ địa chỉ tại Nhật.
• Việc thay đổi địa chỉ và nenkin không liên quan tới visa và thẻ ngoại kiều.
• Sau khi nhận lại tiền nenkin, nếu bạn tiếp tục ở Nhật phải làm thủ tục tham gia nenkin trở lại, khi đó, số năm đóng nenkin trở về 0 (đóng lại từ đầu).
Nên nếu bạn muốn lấy xong lại quay lại làm việc tiếp, đóng tiếp thì phải xem cả công ty hiện tại họ có làm cho bạn các thủ tục đó không nhé.
Việc bảo đảm nhà ở không yêu cầu tổ chức tiếp nhận phải chịu chi phí nhà ở, chẳng hạn như chúng tôi hỗ trợ để người nước ngoài có thể đảm bảo nhà ở một cách thuận lợi, chẳng hạn như giới thiệu công ty môi giới cho thuê nhà. Do đó, không có vấn đề gì trong việc yêu cầu người nước ngoài thanh toán tiền thuê nhà mà người nước ngoài đã quá hạn và trả trước.
Đúng. Cũng có thể cung cấp nhà ở công ty thuộc sở hữu của tổ chức tiếp nhận làm nơi cư trú cho người nước ngoài có liên quan.
Điều kiện chung:
• Công dân nước ngoài trên 18 tuổi, đủ điều kiện sức khỏe để đi làm việc tại Nhật (không bị dị tật, bệnh lao phổi ,xăm trổ diện tích rộng, mắc bệnh truyền nhiễm HIV, Viêm gan B, hoa liễu… …), Không bị cấp xuất nhập cảnh.
• Vượt qua kỳ thi chứng chỉ tiếng Nhật JLPT-N4 và kỹ năng nghề do Nhật tổ chức.
(Trừ TTS kỹ năng số 2, 3 quay trở lại đi theo đúng ngành đã từng làm)
• Với du học sinh nước ngoài tại Nhật: Muốn chuyển visa theo chương trình lao động kỹ năng Đặc Định thì phải đủ 2 năm học tại Nhật.
Tư cách lưu trú kỹ năng đặc định số 1 là tư cách mới dành cho người nước ngoài sang Nhật Bản làm việc mà cần đạt yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm thực tế ở mức độ cơ bản, có làm công việc ngay lập tức mà không phải trải qua đào tạo, huấn luyện.
• Thời gian cư trú: tối đa 5 năm
• Cấp độ kỹ năng:
Vượt qua kiểm tra kỹ năng nghề nghiệp
+ Người lao động đã tham gia chương trình XKLĐ được miễn thi
+ Các ngành nghề được chấp nhận: Gồm có 14 ngành nghề Xây dựng 建設業, Đóng tàu 造船・船用工業, Bảo dưỡng ô tô 自動車整備業, Vệ sinh tòa nhà ビルクリーニング, Chế biến thực phẩm 飲食料品製造業, Điều dưỡng 介護, Ngư nghiệp 漁業, Khách sạn 宿泊業, Nông nghiệp 農業, Nhà hàng, ăn uống 外食業, Hàng không 空港業, Gia công nguyên liệu 素材産業, Sản xuất máy công nghiệp 産業機械製造業,Các ngành liên quan điện – điện tử 電子・電気機器関連産業
• Trình độ tiếng Nhật: Phải tham dự bài thi tiếng Nhật cơ bản
• Bảo lãnh gia đình: Không được phép bảo lãnh gia đình
• Thay đổi công ty: Được phép thay đổi công ty nếu có lý do chính đáng
Đây là tư cách lưu trú cao cấp yêu cầu người nước ngoài tham gia phải có kinh nghiệm và kỹ năng lành nghề thuộc một công việc cụ thể.
+ Thời gian cư trú: không giới hạn thời gian lưu trú.
+ Cấp độ kỹ năng: Vượt qua bài kiểm tra kỹ năng thuộc 2 ngành nghề: Xây dựng 建設業, Đóng tàu, hàng hải 造船・船用工業.
+ Trình độ tiếng Nhật: Thành thạo tiếng Nhật
+ Bảo lãnh gia đình: Được bảo lãnh gia đình sang Nhật
+ Thay đổi công ty: Được phép thay đổi công ty nhưng phải cùng một lĩnh vực và có lý do chính đáng
- Đủ 18 tuổi
- Không chấp nhận những trường hợp sau:
• Những du học sinh bị đuổi học vì hạnh kiểm không tốt, đi học không đủ buổi,...
• Những tu nghiệp sinh bỏ trốn.
• Những bạn đang ở Nhật với tư cách lưu trú tị nạn
• Những bạn tu nghiệp sinh chưa hoàn thành xong chương trình tu nghiệp.
• TTS, DHS nợ cước điện thoại, nhà ở,... tại Nhật
- Đã đỗ và có giấy chứng nhận kỳ thi kiểm tra kỹ năng đặc định và tiếng Nhật hoặc hoàn thành chương trình TTS Nhật Bản
Kỳ thi bao gồm 2 phần:
• Đánh giá kỹ năng
• Đánh giá trình độ tiếng Nhật
→Kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định
Visa kỹ năng đặc định yêu cầu người lao động cần có kỹ năng để thực hiện một công việc nào đó ngay lập tức trong một lĩnh vực tiếp nhận mà không cần qua đào tạo. Mỗi ngành nghề mà bài thi đánh giá khác nhau.
→Đánh giá trình độ tiếng Nhật
Bài kiểm tra trình đọ tiếng Nhật nhằm mục đích đánh giá mức độ thành thao khi sử dụng tiếng Nhật của người lao động. Tiêu chuẩn đánh giá sẽ dựa vào 2 kì thi tiếng Nhật là:
• Kỳ thi năng lực tiếng Nhật JLPT: được tổ chức vào tháng 7 và tháng 12 hàng năm ) và phải đạt N4
• Kỳ thi tiếng Nhật Foundation: được tổ chức 6 lần 1 năm và đạt trình độ A2
Kỳ thi kỹ năng đặc định được chính phủ Nhật Bản tổ chức thi tuyển tại Nhật Bản và 9 nước ngoài Nhật Bản bao gồm Việt Nam, Philippines, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Nepal, Mông Cổ.
Lệ phí để thi kỹ năng đặc định Nhật Bản tùy vào ngành nghề và địa điểm tổ chức mà mức chi phí thi tuyển sẽ có sự chênh lệch. Lệ phí thi khoảng 7.000 yên, phiếu dự thi sẽ được gửi tới địa chỉ mail mà các bạn đã đăng ký sau khi được xác nhận đã thanh toán.
Du học sinh ở Nhật có thể tham gia. Du học sinh có thể đổi từ tư cách du học sinh sang tư cách kỹ năng đặc biệt (tokuteigino) mà chỉ cần thoả mãn điều kiện như trên 18 tuổi và thi đậu 2 kỳ thi Tiếng Nhật và kỳ thi kỹ năng.
Trả lời: CÓ
TTS sau khi kết thúc hợp đồng về nước sẽ chuyển được sang loại visa kỹ năng đặc định mà KHÔNG PHẢI THI BẤT CỨ KỲ THI TIẾNG HAY KỸ NĂNG NÀO. Và cũng chỉ có đối tượng này mới được miễn 2 kỳ thi trên. Những TTS bỏ dở giữa chừng và vi phạm pháp luật Nhật Bản thì không chuyển được sang dạng này.
Lưu ý: TTS về nước sẽ được miễn 2 kỳ thi trên nhưng với điều kiện đi cùng ngành nghề. Ví dụ TTS ngành Nông nghiệp sau khi về nước muốn đi lại visa kỹ năng đặc biệt chuyên ngành nông nghiệp thì sẽ được miễn thi. Nhưng nếu muốn đi ngành Khách sạn thì phải thi kỳ thi kỹ năng khách sạn.
Visa kỹ năng đặc biệt chia ra làm 2 loại trong đó thời gian 2 loại được tính như sau:
- Loại 1 là 5 năm
- Loại 2 là không thời hạn.
Hiện tại, thời gian làm việc của chương trình kỹ năng đặc định số 1 là 5 năm và kỹ năng đặc định số 2 là 5 năm, tổng cộng 2 chương trình là 10 năm.
Tuy nhiên, để tham gia KNĐĐ số 2 (được bảo lãnh người thân và cơ hội vĩnh trú tại Nhật) thì người lao động cần phải hoàn thành KNĐĐ số 1. Với visa đặc định loại 2 bạn có thể bảo lãnh gia đình sang sinh sống. Vì vậy khi chuyển giai đoạn sang loại 2 thì loại này giống y chang như visa kỹ sư. Sau khi chuyển sang loại 2 người lao động có thể lấy vĩnh trú. Có nghĩa là muốn sống ở Nhật bao lâu tuỳ ý.
So với visa thực tập sinh thì mức lương của loại visa kỹ năng đặc định Nhật Bản có hơn thậm chí tương đương hoặc cao hơn so với người Nhật cũng ngành nghề. Lương khởi điểm thường là 18 man / tháng trở lên chưa làm thêm.
KHÔNG phải tất cả các ngành nghề đều được áp dụng.
→Visa kỹ năng đặc định loại 1: Chỉ áp dụng cho 14 ngành nghề như sau: Điều dưỡng, Ẩm thực, xây dựng, vệ sinh nhà cao tầng, sản xuất thực phẩm, khách sạn, nông nghiệp, đóng tàu, ngư nghiệp, bảo dưỡng oto, chế tạo máy, sản xuất linh kiện điện tử, Hàng không ...
→Visa kỹ năng đặc định loại 2: Xây dựng, đóng tàu.
Đối với visa kỹ năng đặc định Nhật Bản mới sẽ tuyển dụng trực tiếp giữa người lao động và công ty tiếp nhận mà KHÔNG PHẢI QUA bất cứ công ty XKLĐ hay nghiệp đoàn nào cả.
Tuy nhiên việc công ty tiếp nhận và người lao động khó có thể kết nối với nhau do những rào cản về ngôn ngữ, tiếp cận thông tin... nên khả năng vẫn phải qua bên thứ 3 làm cầu nối là rất lớn. Cụ thể tại Nhật sẽ cho phép thiết lập 1 cơ quan là cơ quan hỗ trợ đăng ký, cơ quan này hỗ trợ công ty tiếp nhận trong việc giấy tờ hồ sơ tiếp nhận và các vấn đề liên quan.
Tuy nhiên cơ quan này không giống như nghiệp đoàn nên hầu như không phát sinh phí quản lý, từ đó giảm gánh nặng cho công ty tiếp nhận, và cả người lao động 1 cách gián tiếp.
• 在留資格変更許可申請書 (Giấy xin chuyển đổi tư cách lưu trú)
• 受入れ機関の誓約書 (Giấy tuyên thệ của cơ quan tiếp nhận, phía công ty sẽ cung cấp)
• 雇用契約書 (Bản sao hợp đồng lao động)
• (過去1年分)賃金台帳の写し (Bản sao chi tiết lương 1 năm qua, phía công ty sẽ cung cấp)
• 技能実習評価試験の合格証又は技能実習2号の合格証 (Giấy chứng minh đã đỗ kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc biệt hoặc giấy chứng minh đã hoàn thành kỹ năng thực tập cấp bậc 2)
• 在留カードの写し (Bản sao thẻ ngoại kiều), パスポートの写し (Bản sao passport)
Bước 1: Vượt qua kì thi đánh giá kỹ năng đặc biệt
Bước 2: Phỏng vấn ở công ty muốn làm
Bước 3: Xin visa và đi làm
– Được sang Nhật làm việc dài hạn với mức lương cao, nhân viên chính thức.
– Được làm việc với visa TOKUTEI
– Thời gian làm việc tại Nhật 5 năm
– Được bảo lãnh người thân và định cư lâu dài tại Nhật Bản nếu thi đỗ kỳ thi lên TOKUTEI 2
– Được hưởng đầy đủ các quyền lợi và chế độ bảo hiểm
– Được hỗ trợ chi phí gồm: tiền đi lại, ăn ở...
– Được tăng ca, phụ cấp, tăng lương và thưởng theo định kỳ
Trả lời: CÓ THỂ
Các TTS đơn hàng 3 năm có thể trực tiếp xin làm việc tại nơi các bạn đang tham gia làm việc, có thể ở liên tục 10 năm (đối với ngành xây dựng và đóng tàu, ô tô,, sân bay, khách sạn) cho đến khi có Vĩnh Trú tại Nhật. Đặc biệt đối với TTS kết thúc 3 năm sẽ không cần phải tham gia thi cử.
Trường hợp các TTS hoàn thành hợp đồng 3 năm có mong muốn chuyển sang ngành nghề khác với ngành nghề mình đã tham gia lần 1 bắt buộc phải về nước và đăng kí tham gia thi tuyển kỳ thi kỹ năng của chính ngành nghề đó.
Trả lời: BẮT BUỘC PHẢI THAM GIA
Các TTS đơn hàng 1 năm Nhật Bản nếu muốn chuyển đôỉ sang visa đặc định Nhật Bản bắt buộc phải trải qua kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định thuộc trong 14 ngành quy định. Hiện tại mới chỉ có TTS kết thúc 3 năm là không cần phải tham gia kỳ thi này.
Đối với chương trình thực tập kỹ năng (TTS) Nhật Bản trước đó, người lao động phải làm việc cho đến lúc hết hạn hợp đồng tại một công ty mà không được phép chuyển việc hay thay đổi công ty trừ 1 số lí do đặc biệt. Chính vì hạn chế này mà chương trình XKLĐ Nhật Bản sẽ xảy ra nhiều tiêu cực khi TTS cảm thấy bất mãn với công ty hay chủ lao động.
Tuy nhiên, đối với tư cách mới kỹ năng đặc định người lao động được phép chuyển đổi công ty trong cùng một ngành nghề.
Ví dụ:
Nếu bạn đang làm 1 công ty A chuyên về chế biến đồ ăn sẵn, nếu bạn cảm thấy không phù hợp với công ty và muốn xin chuyển sang một công ty khác thì có thể xin chuyển sang một công ty khác với yêu cầu phải cùng ngành thực phẩm và vượt qua vòng phỏng vấn với công ty đó. Bạn không thể chuyển việc sang ngành cơ khí nếu bạn đi tư cách thực phẩm.
Trường hợp TTS về nước trước hạn có mong muốn quay lại Nhật CÓ THỂ đăng kí tham gia chương trình visa mới kỹ năng đặc định Nhật Bản phụ thuộc vào lý do bạn phải về nước.
Nếu lý do của bạn chính đáng, không vi phạm pháp luật Nhật Bản hay không nợ cước điện thoại, thuế,... bạn HOÀN TOÀN tham gia được tư cách mới kỹ năng đặc định Nhật Bản. Tuy nhiên, bạn vẫn chỉ đăng kí 1 trong 14 ngành nghề được cấp phép và phải tham gia kỳ thi kiểm tra kỹ năng đặc định và tiếng Nhật do chính phủ Nhật Bản tổ chức.
Visa mới Kỹ năng đặc định (特定技能:Tokuteiginou) mới được bắt đầu được chính phủ Nhật Bản áp dụng. Theo dó đơn vị giúp lao động giải quyết các vấn đề thủ tục giấy tờ cũng như hỗ trợ các bạn về mọi mặt trong cuộc sống tại Nhật chính là 登録支援機関 (とうろくしえんきかん)
登録支援機関 là đơn vị, cơ quan được ủy thác từ công ty, doanh nghiệp tiếp nhận lao động người nước ngoài, đơn vị này sẽ phụ trách việc lên kế hoạch và hỗ trợ người lao động theo diện visa kỹ năng đặc định số 1 「特定技能ビザ1号」để có thể sớm thích nghi, hòa nhập với cuộc sống và công việc tại Nhật.
Tùy vào điều kiện và yêu cầu mà bạn có thể chọn tham gia các đơn hàng quay lại lần 2 hay hay đăng kí thi tuyển visa kỹ năng đặc định Nhật Bản. Nếu bạn có tiếng Nhật tốt và đủ khả năng đỗ kỳ thi đánh giá kỹ năng Nhật Bản thì hãy chờ đợi đăng kí thi tuyển để xin visa kỹ năng đặc định Nhật Bản.
Trường hợp bạn muốn đi nhanh, ngành nghề bạn muốn đi không thuộc visa đặc định thì hoàn toàn có thể đăng kí tham gia đơn hàng lần 2. Hay có thể chắc chắn hơn thì bạn có thể tham gia các đơn hàng quay lại Nhật lần 2, nếu sau đó taị Nhật bạn tự tin hơn về tiếng cũng như kỹ năng công việc thì vẫn có thể đăng kí thi tuyển để xét duyệt visa kỹ năng đặc định Nhật Bản.
Nói chung, dù bạn muốn quay lại Nhật lần 2 hay đăng kí visa kỹ năng đặc định thì TTS đều phải học tiếng Nhật tốt, không vi phạm pháp luật trong quá trình làm việc và sinh sống Nhật Bản.
Tham khảo file đính kèm: https://tgedu.vn/wp-content/uploads/2022/09/File_So-sanh_TTSKN-Dac-dinh.pdf
Tham khảo file đính kèm: https://tgedu.vn/wp-content/uploads/2022/09/File_So-sanh_KTV-Dac-dinh.pdf
Được, nhưng sẽ phải xin lại visa từ đầu (bất kể visa cũ còn hạn dài tới đâu). Chưa kể em nên tính trước phản ứng của công ty hiện tại với chuyện em chuyển việc và xử lý công việc thế nào trong thời gian chờ ra kết quả của visa mới. Tóm lại chuyển việc của tokuteigino sẽ khó khăn và nhiều rủi ro hơn kỹ sư thông thường.
Có, nếu như bạn xin được giấy đánh giá của công ty cũ và tìm được công ty mới phù hợp. Hoặc nếu ở VN có tổ chức thi thì bạn thi.
Khả năng trượt là có. Vì khi nộp visa tokutei bắt buộc nộp giấy thuế, nên gần như chắc chắn người xét sẽ biết bạn có làm quá giờ.
Chế độ tokuteigino cho phép làm tối đa 5 năm (không cần liên tục) nhưng thường visa chỉ được cấp 1 năm một, nên vẫn cần phải gia hạn visa trong quá trình làm việc.
Hiện tại chỉ có 2 ngành xây dựng và đóng tàu là có tokuteigino giai đoạn 2, các ngành còn lại chỉ có giai đoạn 1 nên sẽ phải về nước sau khi hết thời gian. Tất nhiên quy định này có thể thay đổi trong tương lai.
Ngoài ra, 1 số ngành (ví dụ: kaigo) sau khi có đủ số năm kinh nghiệm thì đủ điều kiện thi chứng chỉ quốc gia, thi đỗ có thể chuyển qua visa khác để tiếp tục làm việc.
Có, chỉ cần đỗ thực hành là được.
Không, trừ những trường hợp có lý do thực sự đặc biệt (ví dụ công ty đang làm phá sản, v.v…), còn về cơ bản phải hoàn thành xong (hoặc gần xong) thực tập sinh mới có thể nộp xin visa tokuteigino, và chuyển sang visa mới khi đã chính thức kêt thúc thực tập sinh.
Trình tự chung là đỗ kỳ thi kỹ năng đặc định có ngành nghề mong muốn, vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nhật N4 trở lên và tìm được công ty tiếp nhận người nước ngoài có kỹ năng đặc định.
Các thông tin liên quan đến kỳ thi được đăng tải trên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý xuất nhập cảnh và trang thông tin điện tử của các Bộ, ngành quản lý theo từng lĩnh vực.
Phải nộp “Thông báo chấm dứt hợp đồng với công ty ký kết” trong vòng 14 ngày kể từ ngày nghỉ việc.
Cục quản lí xuất nhập cảnh sẽ đánh giá bạn có hoàn thành tốt chương trình thực tập sinh số 2 hay không bằng cách nộp lí do vì sao không nhận được giấy đánh giá, hoặc thay vì giấy đánh giá, có thể nộp bản giải trình do người chỉ đạo hướng dẫn thực tập viết. Hãy trao đổi thêm với cục quản lí xuất nhập cảnh gần đó.
Có thể chuyển đổi tư cách lưu trú kỹ năng đặc định mà không cần phải về nước.
Bạn có thể chuyển được tư cách lưu trú kỹ năng đặc định khác ngành nghề với thực tập sinh kỹ năng khi đã đỗ kỳ thi kỹ năng có ngành nghề mong muốn và tìm được công ty tiếp nhận. * Được miễn kỳ thi năng lực tiếng nhật.
Ngay cả khi đã trượt 2 lần trong kỳ thi kỹ năng của thực tập sinh, nếu công ty thực tâp phát hành giấy đánh giá cho bạn thì cục quản lí lưu trú xuất nhập cảnh sẽ phán đoán xem bạn có đủ trình độ kỹ năng hay không.
Có thể chuyển được nếu đủ điều kiện. Hãy liên hệ đến Cục quản lí cư trú xuất nhập cảnh để biết các điều kiện.
Về cơ bản bạn sẽ phải về nước, trừ trường hợp bạn kết hôn với người Nhật hoặc đủ điều kiện để thay đổi tư cách lưu trú khác.
Yêu cầu phải có chứng chỉ kiểm tra kỹ năng nghề hạng ba hoặc biên bản đánh giá đào tạo thực tập sinh kỹ năng.
Có thể đến Nhật với tư cách lưu trú ngắn hạn và tham gia kỳ thi ở Nhật. Hoặc bạn có thể thi tại các nước thứ 3 đã tổ chức kỳ thi này.
Không được phép làm việc bán thời gian.
Trình độ tiếng Nhật N4 cũng được tuyển dụng. Riêng với ngành điều dưỡng, bắt buộc phải đỗ kỳ thi “Đánh giá tiếng Nhật điều dưỡng”.
Có thể nếu đáp ứng đủ các điều kiện để đổi sang tư cách lưu trú khác.
Điều này phụ thuộc vào 2 vấn đề: – Trên giấy khám sức khoẻ trong hồ sơ visa có ghi là em đủ điều kiện làm việc hay không. – Công ty tiếp nhận có biết và có chấp nhận điều này hay không. Nộp hồ sơ thì vẫn được xét, và có thể bị yêu cầu khám lại, hoặc bổ sung giấy tờ, v.v…
Tương tự câu trên, nếu về trước thời hạn nhưng đã đủ 2 năm 10 tháng thì được, nếu chưa đủ thì coi như chưa hoàn thành thực tập sinh, khi đó không được áp dụng điều kiện dành cho thực tập sinh mà áp dụng điều kiện chung (chứng chỉ tay nghề + JLPT/JFT)
Có thể nộp được hồ sơ và được xét, còn đỗ được hay không thì không nói chung chung được, mà tuỳ trường hợp cụ thể.
Thực tế bản thân Tokuteigino còn rất mới, nên những trường hợp tokuteigino chuyển kỹ sư rất rất ít để có thể rút ra được kinh nghiệm chung cho mọi người.
Về cơ bản, Tokuteigino không được bảo lãnh gia đình dưới dạng visa phụ thuộc (kazokutaizai). Đã có một số trường hợp đặc biệt ngoại lệ được chấp nhận.
Về bản chất, chế độ lấy lại tiền nenkin dành cho những người không còn tiếp tục làm việc tại Nhật, quay trở về Việt Nam.
Do vậy không thể nói là có được hay không. Bạn có thể lưu ý 3 điểm:
• Để làm thủ tục này cần phải xác nhận huỷ bỏ địa chỉ tại Nhật.
• Việc thay đổi địa chỉ và nenkin không liên quan tới visa và thẻ ngoại kiều.
• Sau khi nhận lại tiền nenkin, nếu bạn tiếp tục ở Nhật phải làm thủ tục tham gia nenkin trở lại, khi đó, số năm đóng nenkin trở về 0 (đóng lại từ đầu).
Nên nếu bạn muốn lấy xong lại quay lại làm việc tiếp, đóng tiếp thì phải xem cả công ty hiện tại họ có làm cho bạn các thủ tục đó không nhé.
Việc bảo đảm nhà ở không yêu cầu tổ chức tiếp nhận phải chịu chi phí nhà ở, chẳng hạn như chúng tôi hỗ trợ để người nước ngoài có thể đảm bảo nhà ở một cách thuận lợi, chẳng hạn như giới thiệu công ty môi giới cho thuê nhà. Do đó, không có vấn đề gì trong việc yêu cầu người nước ngoài thanh toán tiền thuê nhà mà người nước ngoài đã quá hạn và trả trước.
Đúng. Cũng có thể cung cấp nhà ở công ty thuộc sở hữu của tổ chức tiếp nhận làm nơi cư trú cho người nước ngoài có liên quan.
Ngoài việc hướng dẫn các giấy tờ cần thiết và đầu mối liên hệ khi làm thủ tục hợp đồng, chúng tôi sẽ đồng hành và hỗ trợ người nước ngoài trong từng thủ tục cần thiết để hợp đồng không bị cản trở do là người nước ngoài hoặc không có kỹ năng giao tiếp tiếng Nhật. đi.
Có thông báo về tổ chức tiếp nhận, v.v., thông báo về nơi cư trú, thủ tục liên quan đến bảo hiểm y tế quốc gia và lương hưu quốc gia, thủ tục liên quan đến nộp thuế (nộp thuế sau khi về nước), v.v.
日本に在留する外国人にとって、日本語を習得することは、日本社会の一員として在留するために大事です。日本語によるコミュニケーションについては、外国人を社会の一員として受け入れ、外国人が社会から排除されることのない共生社会のためには、必要不可欠なものであり、日本語による円滑なコミュニケーションが可能となるよう適切な支援を行ってください。 なお、この支援は、必ず日本語教育機関や私塾に通学させなければならないなどというものではありません。
1号特定技能外国人支援計画の中立な支援が行える1号特定技能外国人と異なる部署の職員であるなど、当該外国人に対する指揮命令権を有しない者をいいます。異なる部署の職員であっても、代表取締役、当該外国人が所属する部署を監督する長など組織図を作成した場合に縦の関係にある者は、当該外国人を監督する立場にあることから適格性がないです。 また、特定技能所属機関の役員の配偶者や2親等内の親族のほか、受入れ機関の役員と社会生活上密接な関係を有する者も適格性がないこととな ります。